Four Vietnamese Poets

translated by Paul Hoover & Nguyen Do

Hoàng Hưng

    Người điên hiền lành

    Anh cứ đi chăm chắm giữa đường
    Cái mặt không tuổi
    Tấm thân không thời tiết
    Hai mắt để ngỏ một căn pḥng trống không

    Anh cứ đi ngh́n bước như nhau
    Quên ngay từng bước vừa đi
    Không biết chỗ bàn chân đặt tới

    Anh cứ vừa đi vừa bấm đốt
    Và chỉ đếm đến một

    Thuở nhỏ chúng tôi cười chạy sau lưng anh
    Lớn lên
    Bóng anh tắt những cơn vui
    Và an ủi những giờ thất vọng

    Rồi anh trở thành quen thuộc
    Một hôm tôi bắt gặp tôi
    Lẩm bẩm giữa đông ngườià

    Hải Pḥng những năm 60

 

     

    Tặng Vân Long

    Những bậc thang đưa ta lên đâu
    Hoa b́m tím, mảng tường trơ thịt gạch.
    Những bậc thang đưa ta lên đâu
    Khói cà phê quán rách

    Nhà đổ lâu rồi
    Những bậc thang c̣n lại
    Như c̣n tiếc những bước chân lên cao
    Lên cao măi

    Lên cao bắt làn khói trắng
    Lên cao bắt đàn chim trời
    Bắt ngơ ngẩn bắt cơn chóng mặt
    Bắt tiếng rầm rào phố phường lên hơi

    Nhà đổ lâu rồi
    Những bậc thang c̣n lại

    Những bậc thang đưa ta lên đâu
    Trời mù không cánh bay
    Những bậc thang sững lại

    Ḷng phố đứa trẻ buồn ngước mắt

     

 

 

Nguyễn Đỗ

    Buổi sáng

    mỗi sáng mai tim ta lại thắt đập
    ngước trời xanh bỗng một lá úa
    đừng đi ra đường
    giới hạn cuối cùng cái ghế

    ṿng tay người như vành móng ngựa
    vành trăng non mang lửa hạ tuần
    điếu thuốc cháy một cách đáng ngại
    bóng tối bao dung cái giường dịu dàng

    đừng đi ra đựng
    ba cây hồng rủ nhau tự vẫn
    áng sáng màu bánh ḿ
    gương mặt người mưu mô phản trắc

    đừng đi ra đường.

 

    Những ngày xui

    chiều nay tôi muốn ôm hôn những gốc cây phố tôi
    không phải v́ gốc cây đánh ai giỏi
    tôi muốn ôm máy chữ vào ḷng
    những nụ chữ thủ thỉ

    nhà tôi hẻm cùng phố lẻ
    một năm dăm ba gương mặt hè đường chạm hiên
    tôi víu vào bước chân của họ

    nhạc buồn chả thấy buồn nữa
    mèo tè trước sân chả thấy bực ḿnh
    cây tùng bỗng dưng quắt một nửa
    đuổi chuột chuột cười

    tôi ở trần tôi đi ra đường
    bỗng dưng nhớ tên một người xa lăng lắc…

 

 

 

Nhật Lệ

    Năm tôi 23 tuổi

    năm tôi 23 tuổi
    thế giới người lớn tối đen như một túi mật
    tôi vẫn thấy bị quyển rũ
    dù không đủ sức yêu và chống đỡ

    năm tôi 23 tuổi
    có quá nhiều tan vỡ
    thế giới lớn, thế giới xung quanh
    và điểm nút là tôi
    nối những tan vỡ

    năm tôi 23 tuổi,
    tôi  mơ làm mẹ
    nhưng lại không muốn trao số phận
    cho con
    và không biết chọn
    cho nó một người cha

    năm tôi 23 tuổi
    tôi muốn dùng những động từ mạnh, những h́nh dung từ treo ngược chính tôi
    nhưng tôi chưa thấu hiểu
    cái ǵ mạnh, ǵ đáng sợ treo ngược con người.

    1992

     

    Nếu như anh biết yêu em

    những con thiêu thân nằm duỗi cánh trên đồng
    cuộc sống của chúng được chôn trong ngày hội
    nhưng giờ đây em chỉ muốn nói
    nếu như anh biết yêu em

    anh là kẻ duy nhất tin vào t́nh yêu tuyệt đối
    đơn giản em chọn anh
    và anh cũng chẳng có ǵ đánh đổi
    sự tư lự hôm qua, cái chớp mắt muộn mằn

    bây giờ anh hăy là tù nhân của em
    cả cuộc đời của anh chỉ là biết nhiều và chưa biết
    nhưng làm sao anh có thể sôi lên
    nỗi khắc khoải này em ban tặng

    anh chẳng cần biết ǵ nhiều về em
    hăy biết một con sói cần làm ǵ khi con mồi chợt khóc
    có thể nó sẽ hôn lên phút giây mềm mại chết chóc
    bằng chỉ cái rùng ḿnh

    nếu như anh biết yêu em
    thể nào chúng ḿnh đă sinh ra một cái ǵ đó
    mà trước khi nhắm mắt
    cái chết phải chạm môi.

    5.3.1993

 

 

Thanh Thảo

    Chợt Nhớ

    mưa gơ trống tấm tăng ngày cũ
    tháng năm rách vá nhiều chỗ
    bạn bè cây rừng thưa dần
    chiến tranh cưa ngang
    bằng cưa máy
    hoà b́nh đốn ngă
    bằng đủ thứ
    giờ tôi thấy lại buổi chiều của ḿnh
    quả chuối ngọt trên bàn tay má ngọt trên lưng
    đường đê âm âm ḍng sông
    tre lả ngọn buồm nâu trôi thấp
    cây cầu như người già mỏi mệt
    nằm mà không được ngủ
    căn pḥng thưa đồ đạc
    thơm đậm mùi chuối chín
    hai hay ba chiếc ghế cũ
    b́nh trà cũ
    bóng nắng cũ
    cơn mưa rào chiều hè
    bom rơi phía cầu Đuống rền như sấm cũ
    cha mẹ ở đâu th́ đó là nhà
    quê hương mười mét vuông
    nhưng đất nước rộng hơn và thầy má không giữ con
    không phải con đi t́m cầu vồng hay cái chết
    con đi cho kim la bàn đời ḿnh quay măi về căn
                                               pḥng tập thể mười mét
    vuông tháng năm bị nỗi nhớ cầm tù
    để thầy má c̣n đau đớn tự hào
    những giọt nước mắt không ai thấy
    trong căn pḥng
    tất cả đều đă cũ.

     

    Một Người Lính Nói Về Thế Hệ Ḿnh

    ngày chúng tôi đi
                                 các toa tàu mở toang cửa
    không có ǵ phải che giấu nữa
    những thằng lính trẻ măng
                                         tinh nghịch ló đầu qua cửa sổ
    những thằng lính trẻ măng
                                               quân phục xùng x́nh
    chen bám ở bậc toa như chồi như nụ

    con tàu nổi hiệu c̣i rung hết cỡ
    và dài muốn đứt hơi
    hệt tiếng gă con trai ồm ồm mới vỡ

    thế hệ chúng tôi
    hiệu c̣i ấy là một lời tuyên bố

    một thế hệ mỗi ngày đều đụng trận
    mà trách nhiệm nặng hơn ṇng cối 82
    vẫn thường vác trên vai

    một thế hệ thức nhiều hơn ngủ
    xoay trần đào công sự
    xoay trần trong ư nghĩ
    đi con đường người trước đă đi
    bằng rất nhiều lối mới

    những cái tên trên cây rừng khắc vội
    những chữ N chữ T vạch ở các b́nh tông
    ba lô đựng một bộ áo quần
    vài gói mắm cùng nắm cơm nho nhỏ
    bếp dă chiến cháy dọc bờ suối đá
    treo ṭn ten mấy ống cóng canh chua
    nấu lá giang và mắm ruốc

    tất cả những ǵ chúng tôi có được
    đều trải cho nhau
                               trải ra đất
                                               thật t́nh
    với quân thù-chi đến tối đa
    với bè bạn-phải chơi hết ḿnh

    nếu chỉ nh́n da chúng tôi đen hơn
    nh́n cái vóc dạn dày trước tuổi
    đếm vết chai trên bàn tay, chưa đủ
    cũng chưa đủ nếu chỉ tính cuộc đời bằng những chiến công

    ôi trảng dầu những chiếc lá khô cong
    mỗi bước dưới chân ŕ rầm tiếng nói
    đêm hành quân qua nhiều đống lửa
    bùng tự nhiên ngay giữa lối ṃn

    thế hệ chúng tôi bùng ngọn lửa chính ḿnh
    soi sáng đường đi tới

    có những đêm mưa quất bốn bề
    giữa Tháp Mười không mái lá nương che
    nước đă giật phải đẩy xuồng băng trấp
    lúc ấy chân trời là lưng người đi trước
    vụt loé lên qua ánh chớp màn mưa

    thế hệ chúng tôi trắng từng đêm lội nước
    śnh bết từ chân bết đến đầu

    nên giọng nói có nhiều khi ngang dọc
    nên cái nh́n có lắm phen gai góc
    v́ ngọn lửa chịu śnh là lửa thực
    đă bùng lên
                       dám cháy tận sức ḿnh

    nhủ điều chi ơi tiếng quốc đêm sương
    kêu da diết suốt một mùa nước nổi
    bông điên điển mở cánh vàng nóng hổi
    là nắng chiều đẫm lại giữa ḷng tay

    đất nước ngấm vào ta, đơn sơ
    như Tháp Mười không điểm trang
                                                           đầy im lặng
    trên tất cả t́nh yêu
                                   t́nh yêu này đi thẳng
    đến mỗi đời ta
                             bất chấp những ngôn từ

    tôi gặp thằng bạn thân trong một chuyến bất ngờ
    đêm Mỹ Long hai đứa nằm lộ đất
    trải dưới trời một tấm ni lông

    nơi khi chiều B52 bừa ba đợt
    nơi mấy năm rồi hố bom không đếm hết
    nơi tôi chợt thốt niềm mơ giản dị của ḿnh

     “chừng nào thật hoà b́nh
    ra lộ 4 trải ni lông nằm một đêm cho thoả thích”

    thằng bạn tôi đăm đăm
    nh́n một ngôi sao mọc trong hố bom nhoè nước
    đôi mắt nó lạ lùng mà tôi thấy được
    chứa đầy một hố bom và một ngôi sao…

    cơn lốc xoáy trên nóc rừng nguyên thủy
    tiếng gió hú dài trong những bộng cây
    đàn dơi chấp chới bay
    trảng tranh hừng hực nắng

    chúng tôi qua cái khắc nghiệt mùa khô
    qua mùa mưa mùa mưa dai dẳng
    vơng mắc cột tràm đêm ướt sũng
    xuồng vượt sông dưới pháo sáng nhạt nhoà

    đôi lúc ngẩn người
                                   một ráng đỏ chiều xa
    quên đời ḿnh thêm tuổi
    chân dép lốp đạp ṃn trăm ngọn núi
    mà không hề rợp bóng xuống tương lai

    những trận đánh ập về đầy trí nhớ
    pháo chụp nổ ngang trời từng bựng khói
    nhịp tim dập dồn lần xuất kích đầu tiên
    b́nh tông cạn khô trên nóc hầm nồng khét
    những vỏ đồ hộp lăn lóc
    cái im lặng ù tai giữa hai đợt bom

    một tiếng gà bất chợt
    bên bờ kênh hoang tàn

    thế hệ chúng tôi không sống bằng kỷ niệm
    không dựa dẫm những hào quang có sẵn
    ḷng vô tư như gió chướng trong lành
    như sắc trời ngày nắng tự nhiên xanh

    đoàn xuồng chuyển quân bơi rậm kênh Bằng Lăng
    buổi chiều pháo bắn
    những cây b́nh bát gục ngă
    hoàng hôn đôi bờ như máu chảy
    trắng ḍng kênh xác xăng đặc lều bều

    tôi bỗng thấy mặt ḿnh trên mặt nước
    mặt nước trôi những dề xăng đặc
    mặt nước trôi những trái b́nh bát
    mặt nước trôi quê hương không c̣n nguyên vẹn

    và tôi thấy
    trôi qua mặt ḿnh bao nhiêu gương mặt
    những bạn bè quen những bạn bè chưa gặp
    trẻ măng
    loang loáng theo con nước
    tủa về những đồng sâu
                                         hun hút
                                                       buổi chiều

    đó là những người qua trước
    không phải trước hai mươi năm
    đó là những người qua sau
    không phải sau hai mươi năm

    mà vào buổi chiều ấy
    trên những ḍng kênh ấy
    pháo bắn và nước chảy

    thế hệ chúng tôi-
                               nh́n rất rơ-
                                                   mặt ḿnh

    1973

Hoàng Hung

    A Peaceful Madman

    As he walks on the road
    he stares with an ageless face
    and unweathered body
    Two eyes open two empty rooms

    For a thousand steps he walks the same way
    forgetting each step as he takes it
    losing it behind him
    He doesn’t know where to take his next step

    He walks and counts his steps on his fingers
    counting to only one

    In childhood we followed him laughing
    As we grew
    the sight of his shadow would interrupt our fun
    but encouraged us in despair

    Then he became more familiar
    One day I happened to see myself
    Grumbling in a crowd

    Hai Phong, 1960s

     

    Untitled [Where do the stairs lead us up to]

    Where do the stairs lead us up to?
    The bim is purple; part of the brick wall
                                           shows through the stucco.
    Where do the stairs lead us up to?
    The coffee’s smoke and a run-down shop.

    The house fell down long ago,
    leaving only its stairs,
    regretting the footsteps that had stepped up
    and up.

    Going up to catch trails of white smoke.
    Going up to catch flocks of wild birds,
    catching bewitchment, catching dizziness,
    catching the rustling sound of the city’s life.

    The house fell down long ago,
    leaving only its stairs.

    Where do the stairs lead us up to?
    The foggy sky has no wings in flight.
    The stairs suddenly come to a stop; the only way is back.

    From the center of the street, a lonely kid is looking up.

     

    Bim is a Vietnamese flower.

Nguyen Do

    Morning

    every morning my heart beats nervously
    when I look up at the sky, where a dead leaf is hanging
    I don’t go out on the street
    my chair is my boundary

    hugs from people are like the bars of criminal courts
    the crescent moon hides its full flame
    a cigarette burns in an alarming way
    only the darkness is safe and the bed is tender

    don’t go out on the street
    three roses surprisingly committed suicide
    light is the color of bread
    just like the faces of those who’ve betrayed me

 

 

    The Unlucky Days     To Thanh Thao

    this evening I want to hug the trees on my street
    but not because of their courage
    I want to embrace my typewriter
    the key-pads that whisper to me

    my home is on the blind alley of a lonely street
    all year long only a few bohemian faces appear
                                                                 on its veranda
    I rely on the sound of their footsteps

    the sad songs no longer make me sad
    the cat pissing on my desk doesn’t bother me any more
    the little pine tree is suddenly half-dead
    it laughs at me while I chase a rat

    I’m half-naked walking into the street
    suddenly I remember the name of a person
    who was not my friend and died a long time ago...

    Ho Chi Minh City 3/25/93

     

 

Nhat Le

    When I’m 23

    23 years old
    I don’t want anything explained to me 
    because I’m unreasonable about real life
    The world of adults is like a honey jar
    It seduces me
    although I lack the ability
    to love and deal with it

    23
    So many things are broken up
    A huge world surrounds me
    at the center of the crash zone

    23
    I dream of being a mother
    but don’t want to give up my fate for my kid
    and don’t know how to choose
    a father for him

    23
    I love to use strong, active verbs
    and adjectives that can hang up my feet by themselves
    but I can’t understand
    what’s strong enough to hang upside down by

     

    If You Know How to Love Me

    Fireflies lie flat on a field
    Their lives are buried in festivals
    but now I just want to ask you
    if you know how to love me...

    You are the only one who believes in perfect loving
    It’s so simple why I chose you
    You don’t have anything that’s costly
    including yesterday’s pensiveness in late blinking

    Now you’re my prisoner
    You think you know your life,
    but not who makes you boil
    in this moment I give you

    You don’t have to know much about me,
    only what a wolf must know when its prey
                                                       suddenly cries
    kissing it to the soft moment of death
    when it shivers

    If you know how to love me
    perhaps we should create something
    before, closing our eyes forever,
    death has to kiss our lips

     

 

 

Thanh Thao

    To Suddenly Remember

    like someone beating a drum, the rain dropped
                                             on my waterproof army poncho
    which was torn and much needed mending
    my friends were like forest trees, day by day getting fewer
    the war cut them down
    like an electric trimmer
    but now they’re all at peace
    I remember also that evening, as a child,
    the sweetness of the banana in my mother’s hand,
    even sweeter when she carried me on her back!
    the road over the dike echoed the soul of the river
    dark brown sails and bamboo shadows floating slowly
    a bridge where an older man got tired
    and lay down to rest but not sleep
    the room where he keeps only the barest necessities
    the ripe smell of bananas
    some old chairs
    and a small ancient teapot
    the aged sunlight
    an evening of summer rain
    and the bomb’s echo from the Duong bridge that
                                                 sounded like rolling thunder
    my parents lived there in a home
    a ten-square-meter country
    but because of our greater home 
    my parents didn’t prevent me
    from going into battle
    not for a brave death or a rainbow
    I’m the hand on a compass
    that only turns toward our room
    where everything is old

     

    A Soldier Speaks of His Generation

    The day we’re leaving,
    the doors of the passenger train openly wide.
    There’s no longer a reason for secrets.
    The soldiers young as bamboo shoots
    playfully stick their heads from the windows.
    The soldiers young as bamboo shoots,
    with army uniforms too large for them,
    crowd together like tree leaves on the stairs of the cars.
    The train whistles too loudly
    And too long, as if broken,
    like the voice of a teen who nearly has his man’s voice now.

    In our generation,
    that train whistle is a declaration.

    The generation in which each day is a battle,
    its mission heavier than the barrel of mortar 82
    that we carry on our shoulders.
    The generation that never sleeps,
    that goes half naked and patiently digs trenches,
    that is naked and calm in its thinking,
    that goes on its way as our past has gone,
    by ways various and new.

    There are forest trees on which names are quickly engraved.
    The canteens are engraved with the letters “N” and “T.”
    Each backpack contains a uniform,
    some dried fish sauce, and a small lump of steamed rice.
    The camp’s wood stoves flame on the stone bank of a creek,
    above which hang tall cans of sour soup
    made from Giang leaves and shrimp sauce.
    What we have,
    we share,
    share on the ground
       completely.
    To enemies, we spend all we have in battle.
    To friends, we give until all we have is gone.

    If you see that our skins are black from the sun;
    our misshapen bodies seem older than they are,
    and you can count the calluses on our hands
    along with the war medals—yet nothing quite describes us.
    Oh, the clearing in Dau forest with its dry, curved leaves!

    Every footstep crackles like a human voice.
    In the night as we march,
    several fires suddenly flare on the trail,
    our generation with fire in our hearts
    to light the way to our goal.

    One night when rain lashes on all four sides,
    We’re in Thap Muoi with no tree to hide us.
    As the swamp floods, we have to push our
                                                   boats against the rising tide.
    The horizon lies behind whoever drags himself ahead,
    Silhouetted by the flash of lightning.

    Our generation has never slept, walks every night in the flood.
    Mud covers us thickly from head to foot.

    So our voices are those of cowboys,
    and our gazes are sharp as a thorn,
    because the fire that can burn in a bog is the true fire.
    When it flames up,
    it burns with all of its strength.

    What do you want to tell me in the hazy night, Quoc,
    as you sing passionately the whole flood season?
    The Dien Dien flower raises its hot yellow petals
    like the face of a hand that sunlight lands and stays on.
    Our country comes from our hearts, simply,
    Like this Thap Muoi that doesn’t need making up
    and is completely silent.
    Stronger than any falling in love, this love goes directly
    to any person
    who doesn’t care about the limits of language.

    Unexpectedly, I meet my close friend again.
    We both lie down on a My Long trail,
    on an army coat under the dark sky,
    where just this evening a B-52 harrowed the
                                                               earth three times,
    where for several years the bomb craters are uncountable,
    where I suddenly speak a simple dream:
    “When peace truly comes,
    I will go to trail number four, spread out a coat and lie down
    completely satisfied.”
    My friend gazes
    at a star rising from a water-filled crater.
    His eyes look so strange; I see
    they contain both the star and the crater...

    A vortex spins on the roof of an ancient forest.
    The wind whistles a long time inside the empty shells of trees.
    The bats flicker in and out of sight.
    A flattened space in the cane grass smolders.

    We have passed the limits of the dry season,
    passed the rainy season, the long limits of the rainy season
    when every night our soaked hammocks hang on Tram poles.
    Our boats move across the river under
                                       the faint flares of the American army.
    Sometimes, in awe of the skyline filled with red
                                                                 clouds at evening,
    we forget we are older than our real ages.
    Our feet walk in rubber sandals across a hundred mountains,
    but our shadows never walk ahead of our futures.

    The battles of the past come again in memory.
    Rockets exploded in air in a mass of smoke.
    Our hearts beat nervously in our very first fight.
    Our army-issue canteens smelled as they burned
    on the roofs of the trenches.
    And the garbage cans lay strewn all around.
    In the silence and deafness between two bombings,
    a hen’s voice suddenly called
    from a small, ruined canal. 

    Our generation has never lived on memory
    so we never rely on the past’s radiance.
    Our souls are fresh as Chuong wind,
    our sky the natural blue of a sunlit day.

    The transport boats sail the crowded Bang Lang canal.
    That evening rockets attacked,
    bending down the Binh Bat trees.
    Sunset covers both banks like blood.
    The canal is white from the flow of toxic gases.
    Suddenly I see my face on the water’s surface,
    among those poisonous mists,
    on which floats the Binh Bat fruit,
    on which floats our breaking country,
    and I see
    also floating the faces of many people,
    some of them friends and some I have never seen.

    They are so very young
    as they flicker along on the stream
    into a faraway meadow
    on an endless evening.

    They’re the people who came first
    twenty years ago as one generation
    and also the ones who will come later,
    twenty years from today.

    That evening
    on the small canal
    artillery attacks and flowing water.
    How clearly you can see
     the faces of
    our generation!

    1973

    This poem was very controversial in Vietnam after it was published in Hanoi’s largest literary review, Van Nghe, and was prohibited to the public by the government until 1988, when Vietnam reconstructed its economy and politics.

    Giang is a wild vegetable, sour to the taste that North Vietnamese soldiers used in soup.
    Dau is a very common tree in the forests of Southwest Vietnam.
    Thap Muoi is a swamp where one of the largest North Vietnamese army camps was located.
    Quoc is a nocturnal bird that sings “quoc, quoc, quoc,” which also means “country.”
    Dien Dien is the name of a wild flower.
    My Long and Binh Bat are names of trees
    common in Thap Muoi swamp.
    Chuong is a kind of Southwest wind.